Kết quả tìm kiếm cho "bánh tét ngũ sắc vĩnh long"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 60
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Tết Nguyên đán còn gọi là Tết âm lịch, Tết cổ truyền, đánh dấu kết thúc chu kỳ 1 năm. Đây không chỉ là ngày lễ quan trọng trong năm mới, mà còn là dịp để người dân tôn vinh những giá trị truyền thống, gắn kết gia đình và xã hội.
UBND TP. Châu Đốc vừa tổ chức Lễ xuất quân các hoạt động “Tết quân - dân” năm 2025, chủ đề “Quân - dân TP. Châu Đốc chăm lo hộ cận nghèo, hộ khó khăn vui Xuân, đón Tết”. Hoạt động nhằm thắt chặt mối quan hệ đoàn kết quân - dân, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Mùa Xuân ấy không đến với riêng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP), mà được xây đắp từ tấm lòng của các anh đến Nhân dân khu vực biên giới, nơi đóng quân, bởi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”.
Trong dịp lễ Giáng sinh và chào đón năm mới 2025, Sa Pa đã xây dựng nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.
Cơm tấm, bánh tét, bánh chưng và nhiều món Việt khác đã vinh dự được chuyên trang ẩm thực nổi tiếng Taste Atlas đưa vào danh sách "những món ăn từ gạo ngon nhất Đông Nam Á".
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Từ lâu, An Giang được lữ khách biết tới là vùng “bán sơn địa” có đồi núi đan xen đồng bằng. Mỗi ngọn núi đều gắn với những câu chuyện huyền thoại thời khẩn hoang của cha ông thuở trước. Đây được xem là nét văn hóa đặc trưng của vùng đất biên cương, thu hút hàng triệu du khách khắp nơi đến thưởng lãm.
Nhân Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1-6 và Tháng hành động vì trẻ em năm 2024, cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội ở An Giang đã tích cực huy động các nguồn lực, triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần bảo đảm cuộc sống, tạo điều kiện để trẻ em được phát triển toàn diện…
Không ít người, khi đã gắn bó đời mình nhiều năm với biển đảo, dù còn nhiều thiếu thốn, thời tiết khắc nghiệt, đã lần nữa tìm cơ hội ở lại, chưa muốn về đất liền. Nếu ai có trở lại đảo Trường Sa đôi lần, vẫn có thể bắt gặp bóng dáng thân quen của những người dân, vài năm lại chuyển tới sống ở đảo mới, nhưng luôn hồn hậu cười tỏa sáng...
Những năm gần đây, đời sống của đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang không ngừng khởi sắc. Các chính sách hỗ trợ của Đảng, nhà nước về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt… đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer phát triển, giảm tỷ lệ hộ nghèo đáng kể.
Kho tàng văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rất phong phú, đặc sắc, được gìn giữ đến ngày nay một phần nhờ cộng đồng và những cá nhân tâm huyết. Các ngày hội lớn, lễ cúng, cưới hỏi… là không gian để các giá trị bản sắc được duy trì và lan tỏa.